Những câu hỏi liên quan
BICH HOA DUONG
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Gia Bảo
4 tháng 4 2016 lúc 9:06

Để chứng minh cho tính chất chân lý hiển nhiên , Nguyễn Trãi dẫn sự thật lịch sử để chứng minh .Đó chính là sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền .Nếu ở bài Sông núi nước Nam ,Lý Thường Kiệt mới chỉ công báo :
" Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư "
thì ở đây là nhiều dẫn chứng cụ thể ,sinh động ,được nêu với giọng văn châm biếm ,khinh bỉ ,khẳng định thất bại của vua quan ,tướng tá TQ khi chúng cố tình tham lam ,thích bành trướng ,mang tư tưởng nước lớn ,bá quyền ,cố tình đi ngược lại chân lý hiển nhiên thì chỉ chuốc lấy bại thảm hại .Những địa danh sông Bạch Đằng ,bến Chương Dương ,cửa Hàm Tử mãi mãi là nấm mồ chôn quân xâm lược .Kẻ thù thất bại ,tiêu vong vì động cơ ích kỷ ,vì " thích lớn " ,"tham công " .Dựa vào tướng giỏi ,quân đông ,không " lấy nhân nghĩa làm gốc " , hậu quả ấy không thể tránh khỏi .
Hai câu kết đoạn có ý nghĩa : Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt .Ở đoạm kết vưa có cái nguyên cớ của sự bại vong như những hiện vật trong viện bảo tàng ,với kẻ địch là một sự nhục nhã muôn đời khôn rửa ,còn với ta ,đó là minh chứng cho một lẽ phải hùng hồn mà dân tộc Đại Việt đã gửi trọn niềm tin vào đó . Lời tiên tri ( 2 câu đầu ) đã có ứng nghiệm theo luật quả báo ( nhân nào quả ấy ) tứ thời .
Nói tóm lại ,về ý nghĩa ;chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc ,lịch sử ,tư tưởng ,văn hóa của dân tộc Đại Việt từ đời Lý đến đời Lê ,trải qua 5 thế kỷ
Cách lập luận này cho thấy bài cáo cần có tính logic cao độ .Phía sau phần "Từng nghe " là những chân lý đã được kiểm định vững chắc trong lịch sử .còn "vậy nên " là kết quả tất yếu phù hợp với tiền đề " từng nghe " đã nói ở trên .Những dẫn chứng thực tiển đó là chứng cớ còn ghi trong sử sách không thể bác bỏ ,không thể chối cãi .Hai cặp phạm trù logic kín kẻ : Khi nói đến nguyên lý nhân nghĩa thì Nguyễn Trãi viết " từng nghe " ;còn khi khẳng định sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc thì ông dùng từ " còn ghi " ( sử sách ghi lại không thể chối cải ) .Chính xác hơn ,được thiết lập trên cơ sở mối quan hệ nhân quả
Vơi cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn ,đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta .Bề nỗi của lời văn là sụ nghiêm khắc răn dạy ,còn chiều sâu thấm thía một đạo lý ,một tư tưởng ,một lẽ phải làm người : Nhân nghĩa .Vậy Nước Đại Việt ta có sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc ở bài thơ Nam Quốc Sơn Hà

Bình luận (1)
Chu Phi Hùng
27 tháng 2 2017 lúc 17:07

Để chứng minh cho tính chất chân lý hiển nhiên , Nguyễn Trãi dẫn sự thật lịch sử để chứng minh .Đó chính là sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền .Nếu ở bài Sông núi nước Nam ,Lý Thường Kiệt mới chỉ công báo :
" Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư "
thì ở đây là nhiều dẫn chứng cụ thể ,sinh động ,được nêu với giọng văn châm biếm ,khinh bỉ ,khẳng định thất bại của vua quan ,tướng tá TQ khi chúng cố tình tham lam ,thích bành trướng ,mang tư tưởng nước lớn ,bá quyền ,cố tình đi ngược lại chân lý hiển nhiên thì chỉ chuốc lấy bại thảm hại .Những địa danh sông Bạch Đằng ,bến Chương Dương ,cửa Hàm Tử mãi mãi là nấm mồ chôn quân xâm lược .Kẻ thù thất bại ,tiêu vong vì động cơ ích kỷ ,vì " thích lớn " ,"tham công " .Dựa vào tướng giỏi ,quân đông ,không " lấy nhân nghĩa làm gốc " , hậu quả ấy không thể tránh khỏi .
Hai câu kết đoạn có ý nghĩa : Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt .Ở đoạm kết vưa có cái nguyên cớ của sự bại vong như những hiện vật trong viện bảo tàng ,với kẻ địch là một sự nhục nhã muôn đời khôn rửa ,còn với ta ,đó là minh chứng cho một lẽ phải hùng hồn mà dân tộc Đại Việt đã gửi trọn niềm tin vào đó . Lời tiên tri ( 2 câu đầu ) đã có ứng nghiệm theo luật quả báo ( nhân nào quả ấy ) tứ thời .
Nói tóm lại ,về ý nghĩa ;chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc ,lịch sử ,tư tưởng ,văn hóa của dân tộc Đại Việt từ đời Lý đến đời Lê ,trải qua 5 thế kỷ
Cách lập luận này cho thấy bài cáo cần có tính logic cao độ .Phía sau phần "Từng nghe " là những chân lý đã được kiểm định vững chắc trong lịch sử .còn "vậy nên " là kết quả tất yếu phù hợp với tiền đề " từng nghe " đã nói ở trên .Những dẫn chứng thực tiển đó là chứng cớ còn ghi trong sử sách không thể bác bỏ ,không thể chối cãi .Hai cặp phạm trù logic kín kẻ : Khi nói đến nguyên lý nhân nghĩa thì Nguyễn Trãi viết " từng nghe " ;còn khi khẳng định sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc thì ông dùng từ " còn ghi " ( sử sách ghi lại không thể chối cải ) .Chính xác hơn ,được thiết lập trên cơ sở mối quan hệ nhân quả
Vơi cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn ,đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta .Bề nỗi của lời văn là sụ nghiêm khắc răn dạy ,còn chiều sâu thấm thía một đạo lý ,một tư tưởng ,một lẽ phải làm người : Nhân nghĩa .Vậy Nước Đại Việt ta có sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc ở bài thơ Nam Quốc Sơn Hà

Bình luận (0)
luong doan
3 tháng 3 2017 lúc 19:36

vô dụng

Bình luận (0)
Haitani_Chagg.-
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2017 lúc 17:29

Đáp án

Sự kế thừa phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?

HS viết dựa theo những gợi ý sau:

   - Kế thừa: (1đ)

Nam quốc sơn hà Nước Đại Việt ta

- Nước gắn với vua, tư tưởng trung quân ái quốc

- Yếu tố xác định chủ quyền dân tộc: có hoàng đế riêng, có lãnh thổ riêng, được sách trời chứng giám

- Nước gắn với dân, tư tưởng nhân nghĩa: trừ bạo yên dân

- Kế thừa 2 yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc: có hoàng đế và lãnh thổ riêng.

Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai

   - Phát triển (2đ): bổ sung thêm các yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc:

      + Có nền văn hiến lâu đời

      + Có cương vực lãnh thổ rõ ràng, phân chia biên giới với các quốc gia khác

      + Có phong tục, tập quán, lối sống riêng

      + Có truyền thống lịch sử với các triều đại hoàng đế

      + Có nhân tài, hào kiệt

→ Quan niệm khá toàn diện và sâu sắc

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2019 lúc 8:13

Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:

   + Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu

   + Phong tục tập quán

   + Lịch sử hình thành và phát triển riêng

   + Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc

   - Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.

   - Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.

   + Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.

Bình luận (0)
Nico_Robin0602
Xem chi tiết
Ha Hong Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 3 2017 lúc 4:22

Văn bản Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam:

   + Bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền, đây là sự thật hiển nhiên.

   + So với bài thơ Sông núi nước Nam, bài Nước Đại Việt ta được phát triển toàn diện và sâu sắc hơn. Bởi có thêm những yếu tố như nền văn hiến lâu đời, tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng…

Bình luận (0)
Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Lê Phương Thanh
11 tháng 8 2017 lúc 7:52

Để chứng minh cho tính chất chân lý hiển nhiên , Nguyễn Trãi dẫn sự thật lịch sử để chứng minh .Đó chính là sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền .Nếu ở bài Sông núi nước Nam ,Lý Thường Kiệt mới chỉ công báo :
" Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư "
thì ở đây là nhiều dẫn chứng cụ thể ,sinh động ,được nêu với giọng văn châm biếm ,khinh bỉ ,khẳng định thất bại của vua quan ,tướng tá TQ khi chúng cố tình tham lam ,thích bành trướng ,mang tư tưởng nước lớn ,bá quyền ,cố tình đi ngược lại chân lý hiển nhiên thì chỉ chuốc lấy bại thảm hại .Những địa danh sông Bạch Đằng ,bến Chương Dương ,cửa Hàm Tử mãi mãi là nấm mồ chôn quân xâm lược .Kẻ thù thất bại ,tiêu vong vì động cơ ích kỷ ,vì " thích lớn " ,"tham công " .Dựa vào tướng giỏi ,quân đông ,không " lấy nhân nghĩa làm gốc " , hậu quả ấy không thể tránh khỏi .
Hai câu kết đoạn có ý nghĩa : Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt .Ở đoạm kết vưa có cái nguyên cớ của sự bại vong như những hiện vật trong viện bảo tàng ,với kẻ địch là một sự nhục nhã muôn đời khôn rửa ,còn với ta ,đó là minh chứng cho một lẽ phải hùng hồn mà dân tộc Đại Việt đã gửi trọn niềm tin vào đó . Lời tiên tri ( 2 câu đầu ) đã có ứng nghiệm theo luật quả báo ( nhân nào quả ấy ) tứ thời .
Nói tóm lại ,về ý nghĩa ;chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc ,lịch sử ,tư tưởng ,văn hóa của dân tộc Đại Việt từ đời Lý đến đời Lê ,trải qua 5 thế kỷ
Cách lập luận này cho thấy bài cáo cần có tính logic cao độ .Phía sau phần "Từng nghe " là những chân lý đã được kiểm định vững chắc trong lịch sử .còn "vậy nên " là kết quả tất yếu phù hợp với tiền đề " từng nghe " đã nói ở trên .Những dẫn chứng thực tiển đó là chứng cớ còn ghi trong sử sách không thể bác bỏ ,không thể chối cãi .Hai cặp phạm trù logic kín kẻ : Khi nói đến nguyên lý nhân nghĩa thì Nguyễn Trãi viết " từng nghe " ;còn khi khẳng định sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc thì ông dùng từ " còn ghi " ( sử sách ghi lại không thể chối cải ) .Chính xác hơn ,được thiết lập trên cơ sở mối quan hệ nhân quả
Vơi cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn ,đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta .Bề nỗi của lời văn là sụ nghiêm khắc răn dạy ,còn chiều sâu thấm thía một đạo lý ,một tư tưởng ,một lẽ phải làm người : Nhân nghĩa .Vậy Nước Đại Việt ta có sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc ở bài thơ Nam Quốc Sơn Hà

Bình luận (0)
Huyền
10 tháng 8 2017 lúc 22:16

Có ai không giúp mk vsvui.Đây chỉ là viết đoạn văn thôi nha!

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
11 tháng 8 2017 lúc 9:18
Mở bài:

Có thể nói hình nhiên luôn chiếm một vị trí danh dự trong thơ Bác. Ở hầu hết các bài thơ đều thắm đậm sắc màu của lá, hoa cây cỏ, núi, sông,… Bởi đối với Người được làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, Người luôn dành cho thiên nhiên một tình yêu tha thiết, qua đó thể hiện tinh thần lạc quan và phong thái ung dung, tự tại của Người.

Thân bài:

Thiên nhiên vốn là hình ảnh chủ đạo trong thơ cổ. Người xưa lấy cảnh ngụ tình, chuyển tải cái chiêm nghiệm ở đời qua sự vật và hình ảnh. Thiên nhiên trở thành chuẩn mực của cái đẹp, cái cao cả.

Thơ Bác cũng đầy ắp hình ảnh thiên nhiên. Thiên nhiên trong thơ Bác lúc nào cũng tươi đẹp, tràn đầy sức sống, có xu thế vươn lên ánh sáng. Sự vật được sắp xếp hài hòa trong mối tương quan vận động hợp lí. Ít lời mà nhiều ý, gợi ra được cái quy luật của vũ trụ nhân sinh. Người không chú trọng khắc họa chi tiết, Thơ Bác chú trọng đến sự vận đông bên trong của sự vật. Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thể hiện sâu sắc quan điểm ấy:

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang”.

Trọn vẹn bài thơ không có màu sắc, không có âm thanh, chỉ là sự ghi nhận thực tại theo đúng trình tự của nó. Ấy thế mà, đọc xong bài thơ, trước mắt người đọc hiện ra một khung cảnh tươi xanh, thắm biếc của núi rừng Pác Bó. Chính hình ảnh bờ suối, rau măng gợi ra không gian của cây xanh, núi dốc, của rừng già, vực sâu. Bất chợt đâu đó vang lên tiếng chim kêu gọi bầy, tiếng vượn hú bên nguồn nước và tiếng gió đại ngàn vi vu thổi. cả không gian rộng lớn được giấu kín giờ hiển hiện, phô bày. Điều kì diệu đó chính là do thủ pháp điểm nhãn, lấy ý gợi hình, nắm bắt được cái thần thái của cảnh vật và quy luật tâm lí con người của Bác.

Với bài thơ “Đi đường”, hình ảnh thiên nhiên hiện ra với bao khó khăn, trắc trở. Đôi khi, thiên nhiên lại cản bước con người. Thế nhưng, đến khi vượt qua hết cách trở ấy sẽ nhận được phần thưởng vô giá mà thiên nhiên ban tặng: đó là cảnh vật vĩ đại nhìn từ trên đỉnh cao:

“Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muon trùng nước non”.

Người luôn có ý thức trân trọng thiên nhiên và xem thiên nhiên như một người bạn, đôi khi là người tri kỉ, sẻ chia tâm tình. Dù là khi còn tự do hay lúc bị giam cầm, thiên nhiên lúc nào cũng gần gũi thân tình, hữu ái. Bài thơ “Ngắm trăng” bộc lộ rõ ràng tình cảm ấy:

“Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.

Mặc dù ở trong ngục tù, Người vẫn dành cho thiên nhiên một sự ưu ái lớn lao. Vầng trăng sáng trên cao là hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống, đang gọi mời, tâm tình tỏ bày với người bạn xưa. Trăng cũng có hồn, cũng biết ngắm nhìn và cảm thông. Còn người vượt lên trên nghịch cảnh, vươn tới ánh sáng. Ngục tối có thể giam hãm thân thể Người nhưng không thể nào giam hãm tinh thần Người. Qua đó, có thể thấy, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, lúc còn tự do hay khi bị giam hãm, người vẫn yêu mến thiên nhiên tha thiết với một tinh thần lạc quan, yêu đời đắm say. Không có gì có thể cản trở Người tìm đến và đắm mình trong thiên nhiên hiền hòa.

Không chỉ có thế, thơ Người còn thể hiện một phong thái ung dung, tự tại giữa cuộc đời bão tố. Trong khung cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, Người hiện lên như một vị tiên ông, ung dung, tự tại, điềm tĩnh vô cùng:

“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang'”.

Dù cuộc đời cách mạng với bao hiểm nguy, khó khăn vất vả thế nhưng Bác vẫn không hề quá lo lắng. Bởi Người luôn nuôi dưỡng khát vọng giải phóng dân tộc. Dù có bao nhiêu vất vả thì Người vẫn không hề than vãn, kêu ca. Trọn cuộc đời Người sống vì nhân dân, vì đất nước. Phong thái ung dung, tự tại không phải là thờ ơ trước cuộc đời mà đó là ý chí sắt đá của người chiến sĩ kiên trung, vượt lên trên khó khăn thử thách, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.

Đường dẫu xa, núi dẫu cao, Người vẫn ung dung bước tới. Và khi đã lên đến tận cùng thì cảnh vật bao la hiện ra trước mắt, đem lại cho Người cảm giác hạnh phúc vô biên của người chiến thắng.

Với thiên nhiên, Bác luôn chân thành và nồng nhiệt, thiết ha. Tinh thần ấy được khẳng định mạnh mẽ hơn trong bài thơ “Ngắm trăng”, được viết lúc người bị giam cầm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. Không một bản án dành cho Người, không thời hạn để chờ đợi, tin tưởng. Thế nhưng, trước cảnh đẹp đêm nay đã khiến Người “khó hững hờ”. Người tù từ trong bóng tối nhìn ra vầng trăng sáng, còn vầng trăng từ bên ngoài tìm đến nơi người tù. Người và cảnh giao hòa trong trạng thái thanh cao, đẹp đẽ vô cùng:

“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.

Hiện lên trong bức tranh tĩnh lặng ấy hình ảnh người tù, người chiến sĩ ung dung, đĩnh đạc mắt hướng về trăng sáng. Bóng tối của ngục tù và sựu lãnh lẽo của buồng giam dường như tan biến mất, chỉ còn đây một tiên nhân đang trong cuộc thưởng du cái đẹp của đất trời.

Kết bài:

Một đời Bác đã hi sinh vì nước vì dân. Chưa bao giờ Người nghĩ đến riêng mình. Với thiên nhiên, Người là một người bạn chân tình, thủy chung. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào Người vẫn dành cho thiên nhiên một tình yêu tha thiết, với tinh thần lạc quan yêu đời và phong thái ung dung tự tại, điềm tĩnh rất đáng kính phục.

Hơi dai 1 chút thông cảm nhé pn!

Bình luận (2)